Tổng quan sức khỏe và cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh

Bên cạnh những cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh, mẹ còn nên lưu ý những gì để bé được phát triển khỏe mạnh và toàn diện trong giai đoạn đầu đời?

Vì sao nên nuôi con bằng sữa mẹ?

Sữa mẹ là thực phẩm tự nhiên và lý tưởng nhất cho sự phát triển của thế hệ sau, vậy thì nuôi bé bằng sữa mẹ có những ưu điểm gì? Thành phần dinh dưỡng trong sữa mẹ khá hoàn thiện, tỉ lệ các thành phần cũng thích hợp, có thể đáp ứng được nhu cầu cho sự phát triển của bé, đặc biệt là rất phù hợp với những trẻ dưới 6 tháng. Khi so sánh sữa Vinamilk và sữa mẹ, thì hàm lượng protein trong sữa bò nhiều gấp 2 lần so với trong sữa mẹ, tuy nhiên hơn nửa hàm lượng trong sữa mẹ là whey protein dễ tiêu hóa, còn hơn nửa hàm lượng trong sữa bò là casein khó tiêu hóa được đông đặc thành cục trong dạ dày của trẻ. Hàm lượng đường trong sữa bò chỉ bằng 1/3 hàm lượng trong sữa mẹ, hơn nữa lại thuộc dạng đường sữa loại A, có tác dụng kích thích sự phát triển của trực khuẩn trong đường ruột, dễ khiến bé bị tiêu chảy. Hàm lượng chất béo trong sữa bò thì tương đương với hàm lượng có trong sữa mẹ, nhưng các giọt chất béo to nên gây tiêu hóa không tốt. Hàm lượng khoáng chất có trong sữa bò nhiều hơn có trong sữa mẹ, nhưng lượng khoáng chất dự trữ trong cơ thể em bé khá lớn, nên sữa mẹ cũng có thể đáp ứng được nhu cầu. Hàm lượng vitamin trong sữa bò nhiều hơn hàm lượng trong sữa mẹ, nhưng sau khi đun sôi tiệt trùng thì khá nhiều vitamin c sẽ bị phá hỏng; tuy nhiên hàm lượng vitamin trong sữa mẹ lại không dễ bị phá hỏng như vậy. Ngoài ra, sữa mẹ còn có chứa các axít béo và các dung môi chuyên dụng có tác dụng kích thích sự phát triển của các tổ chức não và tốt cho tiêu hóa, là một giải pháp hoàn hảo cho cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh. Đồng thời, trong quá trình cho bé bú sữa mẹ, mẹ và bé có thể có những giao tiếp toàn diện với nhau, điều này cũng rất tốt cho sự phát triển tâm lý của bé.

cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh bằng sữa mẹ

Trẻ tạm ngừng thở 

Tạm ngừng thờ là biểu hiện hô hấp bất thường của trẻ sơ sinh, nếu ngừng thở quá 20 giây hoặc không quá 20 giây nhưng kèm theo tim đập quá chậm hoặc tím tái thì đều được coi là tạm ngừng thở. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh có thể chia tạm ngừng thở thành hai loại, nguyên phát và thứ phát. Tỉ lệ phát bệnh có liên quan đến tuổi thai và cân nặng của trẻ sơ sinh, có khoảng 25% trẻ sinh non có cân nặng dưới 2.500gr sẽ mắc chứng tạm ngừng thở với các mức độ khác nhau, nhưng tỉ lệ phát bệnh ở trẻ sinh non có cân nặng dưới 1.000gr có thể lên tới 90%. Tạm ngừng thở nguyên phát chủ yếu gặp ở những trẻ khi sinh chưa phát triển hết, nguyên nhân này có liên quan đến sự phát triển chưa hết của chức năng và kết cấu của hệ trung khu thần kinh, sự phát triển chưa hoàn thiện của phổi và cơ hoành và bất thường trong phản xạ, sự ảnh hưởng của giấc ngủ. Tạm ngừng thờ thứ phát chủ yếu xảy ra khi mắc các bệnh, như viêm nhiễm, xuất huyết trong hộp sọ, thiếu máu, đường trong máu thấp, canxi trong máu thấp, kẽm trong máu thấp, ống thực quản dạ dày trào ngược và dị tật tim phổi bẩm sinh hoặc phát triển không tốt… Nguyên tắc điều trị lâm sàng là tích cực điều trị bệnh nguyên phát và điều trị không dùng thuốc, bao gồm giảm bớt tắc nghẽn đường hô hấp, kích thích xúc giác; khi nghiêm trọng có thể áp dụng máy trợ hô hấp. Khi bé bị chứng tạm ngừng hô hấp với tần suất nhiều thì cần xác định rõ nguyên nhân, đồng thời tránh để lọt phản xạ bất thường nào, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ và nâng cao tính hưng phấn của trung khu hô hấp.

Trẻ sơ sinh có váng sữa khi đại tiện 

Bản thân chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện nên dễ bị tình trạng tiêu hóa không tốt, nếu đường ruột và dạ dày tiêu hóa không tốt protein và chất béo thì dễ có biểu hiện là số lần đại tiện tăng lên, đi phân loãng, bên trong có kèm theo các váng sữa kích thước bằng nữa hạt gạo có màu vàng nhạt. Nếu trong phân của bé có xuất hiện váng sữa thì cần giảm bớt hàm lượng chất béo và protein trong thức ăn, đồng thời cần kéo dài thời gian cách đoạn cho bé bú và rút ngắn thời gian cho bú để giảm lượng thức ăn. Nhũng bé nuôi bằng sữa ngoài, thì có thể kéo dài thời gian hấp sữa để có thể giảm bớt kích thước hạt chất béo trong sữa, có lợi cho hấp thụ. Những bé được nuôi bằng sữa mẹ, nếu hàm lượng chất béo trong sữa mẹ cao hoặc tiêu hóa không tốt lặp đi lặp lại, enzym tiêu hóa trong đường ruột giảm thì cũng có thể khiến đại tiện kèm váng sữa hon nữa bề ngoài sáng như dầu váng sữa, lượng nhiều, nặng mùi, số lần đại tiện tăng, lúc này nên rút ngắn thời gian cho bé bú mỗi lần, và người mẹ tránh ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ. Đồng thời bé có thể dùng lượng phù hợp các thuốc tiêu hóa như lợi khuẩn đường ruột cũng là một cách hiệu quả trong các cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh; nếu số lần đại tiện quá nhiều, phân lại như nước thì cần cho bé uống bột montmorillonit.

cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh và tình trạng váng sữa khi đi đại tiện

Nguyên nhân dẫn tới vết bầm tím của trẻ sơ sinh

Vết bầm tím ở trẻ sơ sinh là một trong những triệu chúng thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh, chủ yếu là do hemoglobin trong máu tăng lên khiến cho da và niêm mạc có màu tím xanh, có thể chia vết bầm tím này thành hai loại là bầm tím ở giữa và bầm tím xung quanh. Bầm tím ở giữa đa phần được gây ra bởi các bệnh về tim, phổi hoặc tốn hại trung khu thần kinh; bầm tím xung quanh chủ yếu là do bị nhiễm lạnh, trở ngại trong tuần hoàn nhỏ, mất nước nghiêm trọng, trở ngại về lực tim, chúng hemoglobin trong máu tăng lên… Thông thường trong vòng 5 phút sau khi sinh thì trẻ sẽ có xuất hiện vết bầm tím, đó là do ống động mạch và lỗ ô van vẫn chưa đóng lại, nên dòng máu trong tim vẫn duy trì trạng thái di chuyển từ phải sang trái, nang phổi vẫn chưa mờ hoàn toàn, chức năng trao đổi khí của phổi chưa hoàn thiện và sự truyền máu đến các vùng da xung quanh không đủ gây ra. Nếu sau khi sinh, bé lại được để trong môi trường lạnh, thì dòng máu cục bộ đến các bộ phận xa tim của cơ thể sẽ chậm, khiến hemoglobin trong máu tăng cao, khiển các đầu chi trở nên tím xanh, nhung sau khi được ủ ấm thì những vết tím xanh này sẽ dần biến mất hoặc nhạt hơn.

cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh và dấu hiệu bầm tím của trẻ sơ sinh

Ngoài ra ở trẻ sơ sinh còn phổ biến hiện tượng có bớt trên da và vết bớt này càng rõ rệt hơn khi trời lạnh, đó là do sự tự điều chỉnh mạch máu trên da co giãn không ổn định gây nên. Những bé mà có mặt chui ra trước tiên khi sinh, thì có thể nhìn thấy vết tụ máu, phù nước trên phần đầu do bị chèn ép, thậm chí môi cũng bị tím tái. Khi bé cố gắng kêu khóc to cùng xuất hiện tím tái, đó là vì khi khóc thì áp suất lồng ngực tăng cao, hình thành nên dòng chảy từ phải sang trái của lỗ ô van, sau khi ngừng khóc thì sự tím tái này cũng hết ngay, đây là hiện tượng sinh lý bình thường.

Trên đây là những cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh hiệu quả cũng như các kiến thức tổng quát để giúp mẹ chăm bé sao cho khỏe mạnh, thông minh!

More Articles for You

Giới thiệu về bảo vệ môi trường

Giới thiệu về bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ quan trọng mà chúng ta …

Giới thiệu về bảo vệ môi trường

Giới thiệu về bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ quan trọng mà chúng ta …